Mục tiêu của bài viết này là để bạn có góc nhìn đa chiều về ngành công nghệ sinh học,
Những cái được và những cái giá phải trả để theo được ngành công nghệ sinh học.
Bên cạnh đó bài viết cũng cung cấp thêm cho bạn những kiến thức căn bản nhất để bạn hiểu rõ cuộc chơi bạn định bước vào sẽ có những gì
và gợi mở cho các bạn lựa chọn phù hợp và khôn ngoan nhất.

Kết thúc bài viết này, các bạn sẽ trang bị cho bản thân mình:
- Hiểu ngành công nghệ sinh học là gì trong nhiều khía cạnh của cuộc sống
- Những lợi ích và những cái khó khăn của ngành công nghệ sinh học
- Những kiến thức khái quát về ngành để bạn hiểu rõ cuộc chơi bạn định bước vào
- Xác định được bản thân mình có phù hợp để phát triển lâu dài với ngành công nghệ sinh học hay không
Ngành Công Nghệ Sinh Học Là Gì ?
Ngành công nghệ sinh học là một lĩnh vực sinh học rộng lớn, liên quan đến việc sử dụng sinh vật và các hệ thống sống để phát triển hoặc tạo ra các sản phẩm.
Thuật ngữ “Công nghệ sinh học” lần đầu tiên được sử dụng bởi “Karl Ereky” vào năm 1919, có nghĩa là sản xuất các sản phẩm từ nguyên liệu thô với sự trợ giúp của các sinh vật sống.

Bạn Nên Chọn Ngành Ngành Công Nghệ Sinh Học
Nếu bạn yêu thích
- Nghiên cứu
- Khám phá những điều mới mẻ
- Xây dựng công cụ chẩn đoán bệnh
- Tìm hiểu nguyên nhân gây nên bệnh như ung thư
- Ứng dụng tế bào gốc trong điều trị
- Tạo giống cây trồng mới
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất thuốc
- …
Thì hẳn ngành Công nghệ sinh học phù hợp với bạn.

Với ngành Công nghệ sinh học, nếu mong muốn một công việc kỹ thuật viên trong phòng thí nghiệm với máy móc, thiết bị thì bạn có thể thỏa sức chọn lựa những cơ hội nghề nghiệp đa dạng:
- Quản lý chất lượng sản phẩm như dược, lương thực, thực phẩm
- Xét nghiệm trong các phòng khám, bệnh viện
- …

Còn nếu yêu thích sinh học và cũng có “máu” kinh doanh thì ngành Công nghệ sinh học sẽ tạo cơ hội để bạn trang bị cho mình những kiến thức cần thiết. Vì một ngành có tốc độ phát triển và nhu cầu cao như Công nghệ sinh học thì các sản phẩm, thiết bị, công cụ phục vụ cho ngành sẽ rất nhiều.
Do đó, nhu cầu nhân viên kinh doanh, tư vấn, marketing… có kiến thức về lĩnh vực Công nghệ sinh học cũng sẽ rất cao.

Liệu Bạn Có Thật Sự Đam Mê Với Ngành Công Nghệ Sinh Học Không?
Có thể bạn đang quan tâm và có hứng thú với ngành điều dưỡng.
Tuy nhiên, điều dưỡng có thật sự là đam mê của bạn để theo lâu dài.
Hãy xem video này để hiểu đam mê thật sự là gì và cách để đi tìm được đam mê
Bạn Không Nên Chọn Ngành Công Nghệ Sinh Học
Kiến thức liên tục cập nhật thường xuyên
Công nghệ thông tin là ngành học có vốn kiến thức thay đổi từng ngày và luôn luôn phát triển.
Vì thế, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, các bạn sinh viên cần phải chủ động liên tục cập nhật kịp thời cũng tích lũy các tri thức về công nghệ thông tin mới nhất của thế giới.
Từ đó mới có cơ hội cạnh tranh việc làm, mở ra cánh cửa để bước vào sân chơi toàn cầu hóa.
Nếu bạn không thường xuyên bổ sung cập nhật thông tin, các kiến thức mới bạn sẽ dần bị lùi lại so với nhịp độ phát triển chóng mặt của lĩnh vực này.

Cần tiếp xúc nhiều với máy tính
Đây là điều đương nhiên rồi, học Công nghệ thông tin đồng nghĩa với việc chúng ta phải làm việc thật nhiều với máy tính cùng tần suất cao. Việc tiếp xúc nhiều với máy tính sẽ khiến bạn gặp nhiều vấn đề về mắt, các bệnh về mắt do cường độ tiếp xúc quá nhiều với ánh sáng xanh của màn hình máy tính.
Không những vậy, ngành học này còn đòi hỏi một người có tần suất làm việc cường độ và tập trung cao… vì thế có khi bạn sẽ phải bỏ lỡ những cuộc vui với người thân, bạn bè.
Sức ép bị loại trừ do cạnh tranh cao
Hiện nay, ngành Công nghệ thông tin đang được tập trung đầu tư mạnh mẽ vào nguồn nhân lực chất lượng cao. Số lượng các bạn sinh viên theo đuổi ngành này mỗi năm càng tăng lên. Vì thế, những người trong nghề công nghệ thông tin sẽ phải đối mặt với sức ép bị đào thải rất cao.
Nhưng ngược lại, nếu bạn là người nhanh nhẹn, luôn nâng cao trình độ bản thân và phát huy hết khả năng của mình thì bạn không cần quá lo lắng về vấn đề này.

Căn Bản Về Ngành Ngành Công Nghệ Sinh Học
Đúng với tên gọi, Công nghệ Sinh học là ngành học có sự kết hợp giữa sinh học và công nghệ.
Diễn giải một cách chi tiết hơn, ngành học này sẽ giúp bạn nghiên cứu và sử dụng những thực thể sống dựa trên nguyên lý sinh học để chế tạo nên các sản phẩm có ích cho loài người.
Công nghệ Sinh học được ứng dụng trong nhiều khía cạnh của cuộc sống nhưng chủ yếu tập trung vào 4 mảng chính
- Y dược
- Nông nghiệp
- Năng lượng
- Môi trường
Bạn chưa cần biết mình sẽ học gì trong ngành này nhưng đến đây là có thể phần nào hình dung sự nghiệp tương lai của ngành này rất đa dạng và rộng mở.

Một số kiến thức bạn sẽ học trong ngành Công nghệ Sinh học có thể kể đến như:
- Sinh học phân tử
- Sinh học tế bào
- Di truyền học
- Miễn dịch học
- Công cụ phân tích sinh học
- Bào chế thuốc
- Sinh thái học

Học Ngành Công Nghệ Sinh Học Ở Đâu Tốt?
Bạn không biết để giỏi trong ngành điều dưỡng thì nên học ở đâu? Học trường đại học hay học ở trường cao đẳng,…
Bạn hãy xem video này:
Bạn có thể tham khảo thêm video này:
Tố Chất Và Kỹ Năng Cần Có
Tố chất
- Thông minh logic toán học
- Thông minh tự nhiên
- Sự cận thận, tỉ mỉ và chi tiết
- Có xu hướng hướng nội vì làm việc trong phòng thí nghiệm hàng giờ liền với việc nghiên cứu

Nếu bạn tò mò và muốn biết cách để trang bị cho bản thân những tố chất và kỹ năng phù hợp với nghề thì hãy comment nhe.
Kỹ năng Giao tiếp
Những phát kiến dựa vào nghiên cứu của bạn chỉ thực sự có hiệu quả khi bạn có thể giải thích công trình của mình một cách đơn giản và dễ hiểu cho tất cả mọi người, từ đồng nghiệp cho đến người tiêu dùng. Đó là lý do ngành học này rất đề cao kỹ năng đọc hiểu, viết lách và trình bày trước công chúng.

Kỹ năng Tra cứu
Bạn sẽ được trang bị các cách thức để thu thập dữ liệu và đưa ra kết quả nhằm phục vụ quá trình nghiên cứu trong học tập cũng như làm việc sau này.

Tư duy kinh doanh khởi nghiệp
Các công việc liên quan đến Công nghệ Sinh học thường đến từ những công ty khởi nghiệp muốn phát triển sản phẩm mới để tung ra thị trường. Vậy nên bạn sẽ được học thêm một số khía cạnh liên quan đến kinh doanh để tạo ra được sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của thị trường.
Làm Sao Để Xây Dựng Con Đường Sự Nghiệp Trong Ngành
Một số hướng công việc phổ biến của ngành Công nghệ sinh học bạn có thể tham khảo như sau:
Đi dạy
Nếu bạn thích làm việc trong môi trường học đường thì có thể cân nhắc trở thành giáo sư hoặc giảng viên đại học. Yêu cầu cho các công việc này sẽ có khác biệt tùy thuộc vào từng nơi nhưng hầu hết sẽ đòi hỏi bằng Thạc sĩ hoặc Tiến sĩ với kinh nghiệm chinh chiến trong công việc thực tế. Với công việc này, bạn sẽ chịu trách nhiệm triển khai các dự án nghiên cứu trong khoa, trực tiếp đứng lớp giảng dạy và kèm cặp sinh viên.

Kỹ sư y sinh
Công việc của Kỹ sư y sinh là thiết kế và chế tạo các dụng cụ, thiết bị, hệ thống và phần mềm phục vụ cho lĩnh vực y khoa. Một số sản phẩm quen thuộc của công việc này ắt hẳn bạn đã biết là máy chụp X-quang, máy đo điện tâm đồ hay máy siêu âm. Nhìn chung thì tất cả những thiết bị công nghệ bạn thấy trong bệnh viện đều là công sức của các kỹ sư y sinh.

Kỹ sư môi trường
Nhiệm vụ của kỹ sư môi trường là bảo vệ môi trường sống và sức khỏe con người. Nhiệm vụ của vị trí này có thể bao gồm dọn dẹp vùng bị ô nhiễm, thúc đẩy quá trình ban hành luật về môi trường hoặc làm việc với các doanh nghiệp để giảm thiểu chất thải.

Kỹ sư nông nghiệp
Nhiệm vụ chính của vị trí này là tìm cách cải thiện quá trình sản xuất và tối ưu hóa chất lượng của các sản phẩm nông nghiệp. Kỹ sư nông nghiệp có thể còn sáng tạo nên các loại thực phẩm mới cung cấp cho thị trường.

Kỹ sư hóa học
Công việc này sẽ chịu trách nhiệm nghiên cứu, phát triển và sản xuất các sản phẩm hóa học trong đời sống hàng ngày như xăng dầu, mỹ phẩm, thuốc thang.

Cách Chọn Ngành Nghề Chuẩn
3 tiêu chí để giúp bạn chọn ngành nghề chuẩn:
Nếu sau khi đọc xong bài viết, bạn vẫn còn nhiều băn khoăn và chưa chắc chắn mình có phù hợp với ngành công nghệ sinh học hay không, hãy tìm hiểu về công nghệ Sinh trắc vân tay CAD
CAD – Sinh trắc học dấu vân tay của anh Nguyễn Hữu Trí sẽ giúp bạn:
- Khai phá bản thân: tìm ra được ĐIỂM ĐẶC BIỆT của TÍNH CÁCH và TIỀM NĂNG não bộ
- Giúp các bạn KHÁM PHÁ NHANH HƠN điểm mạnh bẩm sinh – điểm yếu cố hữu – ƯU THẾ CẠNH TRANH trong công việc
- Tìm ra cho mình PHƯƠNG PHÁP làm việc theo đúng SỞ TRƯỜNG
- Khám phá về 8 loại hình thông minh và biết mình sở hữu loại nào
- Nắm bắt thiên hướng phát triển
Nguồn tham khảo:
- https://vi.wikipedia.org/wiki/Công_nghệ_sinh_học
- https://rightpath.edu.vn/nganh-nghe/nganh-hoc/cong-nghe-sinh-hoc/ly-do-ban-nen-theo-hoc-nganh-cong-nghe-sinh-hoc
- https://yersin.edu.vn/kho-khan-cua-nganh-cong-nghe-thong-tin-html
- https://www.hotcourses.vn/study-abroad-info/study-guides/nganh-cong-nghe-sinh-hoc